200 years of history commodity cycles

[ ] 09/11/2012

200 years of history says commodity cycle can’t last  Sự thịnh vượng của nước Úc gắn bó chặt chẽ với nền kinh tế Trung Quốc Trung Quốc trở thành quốc gia xuất khẩu lớn nhất của Úc với tỷ lệ xuất khẩu tăng từ 5% năm 2000 lên 22% năm 2009.

Không có nhà xuất khẩu commodity khác hưởng lợi nhiều từ sự bùng nổ của Trung Quốc so với Úc. Thương mại của Úc đã bùng nổ theo nghĩa đen kể từ năm 2003 khi Trung Quốc dẫn dắt việc tăng giá quặng sắt và than đá mà Úc là nước xuất khẩu lớn.

Terms of trade (ToT)) ở mức cao trong 60 năm qua, làm tăng đáng để thu nhập quốc dân, tăng thuế mà chính phủ thu được, tăng giá trị của đồng đô la Úc ngang bằng với đồng đô la Mỹ.

(Term of Trade) là chỉ số đo lường chênh lệch giữa level giá xuất khẩu với level giá nhập khẩu, do lường sự chênh lệch giữa đầu vào và đầu ra của nền kinh tế, nếu mức độ tăng giá đầu vào lớn hơn đầu ra, nền kinh tế sẽ đạt được lợi nhuận cao, đây là một chỉ số quan trọng đo lường lợi nhuận mà một nền kinh tế đạt được. Chỉ số này cũng giống như chỉ số biên lợi nhuận của một doanh nghiệp

(Readers seeking a detailed analysis of the impact of the ToT on Australia’s economy are advised to read Tom Conley’s excellent recent article on this issue).

Cuối cùng, sự gia tăng ToT đã dẫn đến một sự gia tăng đáng kể trong đầu tư khai thác mỏ, khi công ty khai thác mỏ hướng tới việc xem xét mở rộng công suất. Việc đầu tư này, đến lượt nó, đã tăng đáng kể GDP của Úc.

Câu hỏi là, sự bùng nổ của commodity sẽ kéo dài bao lâu hay nói cách khác khi nào chu kỳ tăng giá sẽ kết thúc? Trong khi Ngân hàng trung ương Úc và IMF dự đoán thương mại của Úc sẽ vẫn ở mức cao trong một thời gian dài, các nhà đầu tư đáng chú ý như Jim Chanos, Vitaliy Katenelson, Gary Shilling, và Puru Saxeena đã cảnh báo nền kinh tế Trung Quốc là một bong bóng sắp vỡ, và dự báo giảm mạnh tăng trưởng của Trung Quốc và sự sụp đổ của giá hàng hóa trong tương lai gần.

Biểu đồ theo dõi lợi nhuận 10 năm của các loại commodity trong hơn 200 năm qua cho thấy mỗi khi giá commodity tăng nhanh và cao hơn giá trong suốt một thập kỷ, sự sụt giảm mạnh tiếp nối ngay sau đó.

Nếu sự thu hẹp của nền kinh tế Trung Quốc không làm cho giá commodity sụt giảm thì nguồn cung mới từ các nhà sản xuất cạnh tranh sẽ làm sụt giảm commodity price (mặc dù dần dần).

Trường hợp kịch bản tồi tệ nhất cho Úc nếu sụt giảm nhu cầu từ Trung Quốc cùng lúc với nguồn cung tăng từ việc đầu tư khai thác mỏ lớn hiện đang được tiến hành tại Úc, Braxin và các nước sản xuất commodity khác bắt đầu đến “mùa thu hoạch”

Tác giả đặt câu hỏi: Still think it’s different this time?

Các bình luận

các bình luận

Chuyên mục: Nhận định